12 nước thành viên NATO từ chối tấn công Syria
>> Hội đồng Bảo an LHQ bất đồng về vấn đề Syria
“Ngoại giao cần được cho cơ hội, hòa bình cần được cho cơ hội”, tuyên bố này của Tổng thư ký LHQ Ban Ki-moon dường như đã làm thay đổi rất nhiều quan điểm của các chính trị gia Mỹ, Anh và một số nước khác về vấn đề
Cụ thể là, trong khi Chính phủ Anh của Thủ tướng David Cameron chuẩn bị mọi kế hoạch cho một cuộc tấn công phủ đầu nhằm vào Syria trong những ngày cuối tháng 8 thì tại phiên bỏ phiếu ở Hạ viện hôm 29/8, 285 nghị sĩ nước này đã bỏ phiếu chống lại hành động can thiệp quân sự. Những lá phiếu này đã đánh bại hoàn toàn ý định ủng hộ chiến tranh của 272 nghị sĩ khác cùng toàn bộ Chính phủ Anh.
Theo các nhà phân tích, đây là “thất bại nặng nề” của Thủ tướng David Cameron, nhưng nó cũng là tín hiệu cho thấy không phải chính trị gia phương Tây nào cũng muốn chiến tranh xảy ra tại Syria.
Phát biểu sau khi kết quả bỏ phiếu được công bố, ông David Cameron nói: "Tôi đã thấy rõ là Quốc hội Anh phản ánh quan điểm của người dân Anh là không muốn chứng kiến hành động quân sự. Tôi hiểu điều này và Chính phủ sẽ hành động một cách phù hợp". Nguồn tin từ Itar-Tass cho hay, tại Đức, đảng cánh tả đối lập cũng đang kêu gọi chính phủ cho rút các tổ hợp tên lửa phòng không Patriot của quân đội nước này khỏi Thổ Nhĩ Kỳ để tránh bị biến thành “một bên tham gia chiến tranh”.
Trong khi đó, các chiến dịch truyền thông chống
Tính đến chiều 30/8, có ít nhất 12 quốc gia NATO đã loại bỏ khả năng tham chiến, trong đó có một số nước hàng đầu của NATO. Lập luận mà những nước này đưa ra là liệu một chiến dịch can thiệp quân sự kiểu như này có đem lại hạnh phúc cho người dân Syria hay chỉ chuốc thêm nỗi đau khổ mà thôi.
Các cuộc biểu tình phản đối hành động can thiệp quân sự vào Syria cũng đang diễn ra trên khắp nước Mỹ. |
Một số quốc gia còn lấy ví dụ tiêu biểu về chiến dịch mới đây ở Libya và phân tích rằng, sau chiến dịch không kích kéo dài 9 tháng của liên quân NATO, mục tiêu lật đổ chính quyền Tổng thống Moammar Gadhafi đã hoàn thành nhưng đến nay, đất nước này vẫn rơi vào hỗn loạn và nội chiến ở mức độ thấp… Và mặc dù rất thất vọng trước động thái của các nước đồng minh, song Mỹ vẫn “cố đấm ăn xôi” bằng tuyên bố, sẽ tự tạo lý do hợp pháp để “bảo vệ lợi ích tối thượng của Mỹ ở Syria”. Trong một dấu hiệu khẳng định rõ chủ trương can thiệp bằng vũ lực, Tổng thống Barack Obama đã chính thức lên tiếng giải thích với người dân nước này về lý do Mỹ có thể phát động một cuộc chiến tranh mà ông mô tả là để "cảnh cáo" chính quyền của Tổng thống Bashar al-Assad về cái mà ông gọi là "đã sử dụng vũ khí hủy diệt hàng loạt".
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel còn nhấn mạnh,
Đội cảm tử 8.000 phi công của Ngày 30/8, để chuẩn bị cho các bước tiếp theo của kế hoạch can thiệp quân sự vào Syria, lực lượng hải quân Mỹ đã triển khai tàu khu trục thứ 5 USS Stout có trang bị tên lửa dẫn đường tới khu vực phía Đông Địa Trung Hải để hỗ trợ tàu USD Mahan. Về phía |