Argentina kiện lên LHQ về tranh chấp quần đảo Malvinas
Ngày 24/2, Ngoại trưởng Argentina Jorge Taiana đã tới New York để gặp Tổng thư ký LHQ Ban Ki-moon, nhờ ông đứng ra can thiệp, tổ chức đàm phán với chính quyền London về quyền sở hữu quần đảo này ở Nam Đại Tây Dương.
Đại sứ của Argentina tại LHQ Jorge Arguello cũng cho biết, chính quyền Buenos Aires sẽ gia tăng các chương trình vận động ngoại giao để buộc London đàm phán cụ thể, rõ ràng về số phận của quần đảo Falkland.
Tổng thống Argentina Christina Fernandez de Kirchner thì cáo buộc Anh đã vi phạm hiệp ước chung, tiến hành thăm dò địa chất và khai thác dầu mỏ khu vực quần đảo thuộc chủ quyền
Và mặc dù kiện Anh lên LHQ, song chính quyền
Anh đã đơn phương cho phép các công ty dầu mỏ thăm dò khai thác dầu khí ở quần đảo |
Cho đến nay, 32 quốc gia tham dự Hội nghị thượng đỉnh Nhóm Rio, Mỹ Latinh và Caribbea tổ chức tại khu nghỉ mát Cancun (Mexico) và 12 nước trong khối Thịnh vượng chung đều bày tỏ quan điểm rằng, quần đảo Falkland không thuộc quyền sở hữu của thực dân Anh hay Tây Ban Nha.
Trong số 10 văn kiện được thông qua tại Cancun sau khi Tổng thống Mexico Felipe Calderon tuyên bố việc thành lập "Cộng đồng các nhà nước Mỹ Latinh và Caribbea" - một liên minh mới tại khu vực không bao gồm Mỹ và Canada, các nước tham dự hội nghị đã nhất trí về việc bảo vệ chủ quyền của Argentina với quần đảo Falkland. Người
Hồi đầu tháng, khi Công ty Desire Petroleum PLC của Anh công bố kế hoạch khoan thăm dò dầu khí ở ngoài khơi quần đảo Falklands,
Để đáp lại, Bộ Ngoại giao Anh cho biết là quyết định này của Argentina không ảnh hưởng đến lãnh hải của Falkland vì vùng biển này thuộc quyền kiểm soát của nhà cầm quyền trên đảo. Nhiều nhà phân tích lo ngại quan hệ giữa Argentina và Anh sẽ xấu đi, thậm chí xảy ra xung đột quân sự, bởi vào năm 1982, quân đội Hoàng gia Anh đã có cuộc đụng độ ác liệt giành giật quần đảo Falkland với quân đội Argentina.
Theo đánh giá của các chuyên gia địa chất, hải vực của quần đảo