“Pháo đài phong kiến” cuối cùng của châu Âu
Trước đây 10 thế kỷ, đảo thuộc sự cai quản của viên bá tước vùng Normandi thuộc Pháp. Cuối năm 1066, sau cuộc xâm chiếm xứ Normandi từ các thế lực bên kia bờ La Mans, đảo Sark trở thành "một phần không thể tách rời" của Vương quốc Anh - "Mặt trời không bao giờ lặn"
"Đức vua"
Cuộc sống ở đây có rất nhiều ưu điểm: không có xe hơi lẫn sự làm bẩn môi sinh, không có nạn mù chữ, chẳng có thâm thủng ngân sách cùng nạn tội ác, cũng như không phải nộp thuế cho Nhà nước Anh. Hệ thống cai quản hòn đảo này được quy định từ năm 1565 và vẫn còn hiệu lực cho tới nay.
Quốc hội
Giờ đây giới chủ nông
"Điều ưu ái" này chỉ thực hiện được trong trường hợp biển lặng, và cũng hiếm khi có nổi điều kiện ưu đãi ấy giữa "vùng biển phong ba" này của tạo hóa...
Các hủ tục phong kiến vẫn còn đó. Nếu người cha chết, đất đai sở hữu mặc nhiên được chuyển qua người con trai cả. Nhưng dưới "triều đại
Toàn cảnh "Vương quốc Sark". |
Cũng qua rồi cái thời mỗi chủ nông phải cống nạp 1/10 sản phẩm sau thu hoạch của mình cho quận công. Cánh đàn ông cũng không bị bắt buộc làm không công 2 ngày/năm cho "triều đình" nữa. Nhiều khoản thuế hà khắc nặng nề của chế độ phong kiến trước kia đã được xóa bỏ. Thậm chí có người gốc
Một trong những vấn đề nan giải nhất của "vương triều
Chẳng ai trong số người mới tới định cư nói được thứ thổ ngữ Pháp vùng Normandi cả. Sự pha tạp giữa hai thứ tiếng Anh - Pháp đang là hiện tượng nổi cộm trong vùng Normandi. Nếu mọi việc đều phụ thuộc vào John Michael Beaumont, hẳn ông luôn muốn các phong tục cũ tồn tại càng lâu càng tốt.
Cách đây hơn 3 thập niên, vào đầu năm 1975, khi nhận tước hiệu “Quận công xứ Sark”, cựu kỹ sư John Michael Beaumont tuyên bố: "Không hề muốn đưa hòn đảo hoang sơ và thơ mộng này vào thế giới văn minh chút nào cả!"