Đón đọc Văn nghệ Công an Xuân Ất Mùi

10:40 06/02/2015
Văn nghệ Công an Xuân Ất Mùi (số 242) với sự tham gia cộng tác của nhiều văn nghệ sĩ tên tuổi trong cả nước. Bên cạnh những sáng tác mới, các truyện dịch là các bài chính luận, phê bình, bút ký, phóng sự… đặc sắc.

Phát hành thứ Sáu, ngày 6/2/2015.

Các bài chính:

Truyền thống đáng tự hào và sức mạnh cộng hưởng;

Phong bao ngày Tết;

Những sự kiện văn hóa - văn nghệ tiêu biểu của Lực lượng Công an nhân dân năm 2014;

“Đầu nguồn" Pác Bó với những bức tranh về Bác Hồ;

NSƯT Thu Huyền: Tết về thắp lửa;

Họa sỹ Phạm Luận: Qúy ông lặng lẽ rực rỡ;

Các gameshow truyền hình: Phản cảm vì “nhiều- nhạt- nhảm”;

Ngàn dặm đường tầm nã;

Điện ảnh mùa Tết: "Cuộc chiến" phim hài;

Khi con vật ngoại lai được in trên tờ lịch;

Nhà văn tuổi Mùi và dấu ấn…trường thọ;

"Đi bụi" trong nhân gian; Vùng cao mở hội hát xuân;

Hành trình của di sản: "Nghề chơi cũng lắm công phu";

Kỷ niệm 250 năm ngày sinh Đại thi hào Nguyễn Du (1765 - 2015): “Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai”;

Khúc hoan ca của một thời trai trẻ;

Giá của bình yên; Ngày xuân, luận bàn về quân tử và tiểu nhân;

Họa sĩ Phạm Mùi: Thùy và tôi, có phải một chuyện tình?;

Văn chương 2014: Lặng lẽ trở về… quỹ đạo;

Một bản nhạc xuân trên báo Tết gần 70 năm trước;

Nhà văn tuổi Ất Mùi và chuyện "thật như bịa";

Những người thắp lên giai điệu tự hào;

NSƯT Chí Trung: Kiếm tiền là phụ, đoàn tụ là chính...;

Người về từ Trường Sa…;

Phim "Biệt động Sài Gòn": Bí mật chưa kể trên màn ảnh;

Những chú dê bước chân vào… kiệt tác;

Căn bệnh tỳ hưu;

Đặt tên con của các “sao” Hollywood: Lập dị, tối nghĩa, đượm màu mê tín;

Truyện vụ án nước ngoài: Vụ án đêm giao thừa;

Truyện vui: Mẹo đoán tuổi; Chiếc vé xổ số và nhiều bài viết hấp dẫn khác.

VNCA số Xuân Ất Mùi dày 44 trang, khổ 30 x 40cm, bìa couche bốn màu, ruột bốn màu trên giấy tốt, trình bày đẹp. Giá bán lẻ: 30.000 đồng/ tờ.

Trân trọng kính mời quý độc giả đón đọc.

Kỷ niệm 50 năm ngày thống nhất đất nước, Nhà giáo ưu tú, PGS.TS Cao Minh Thì (nguyên Giám đốc Sở giáo dục - Đào tạo TP Hồ Chí Minh) lại bồi hồi nhớ lại những ngày tháng 4 của năm 1975, ông trở lại miền Nam tiếp quản Sài Gòn và bắt tay vào công cuộc “trồng người” những năm đầu giải phóng.

Hình ảnh CSGT dẫn những cựu chiến binh qua đường để đến với những khẩu đại bác hay hình ảnh người lính trong đoàn diễu hành đang hợp luyện gặp mẹ mình đứng chờ nhiều giờ đồng hồ; rồi hình ảnh những người đi xem hợp luyện ngất xỉu được những chiến sĩ áo vàng dùng xe chuyên dụng chở ra khỏi đám đông hàng chục ngàn người đưa vào bệnh viện... tất cả đều được người dân chụp vội vàng nhưng nội dung của nó đã gây xúc động mạnh đến người xem...

Ngày 23/4, TAND TP Hồ Chí Minh đã xét xử sơ thẩm và tuyên phạt Nguyễn Thị Tuyết Nga (SN 1990, nhân viên thu phí Bệnh viện Thủ Đức) 20 năm tù về tội “Tham ô tài sản”; Đỗ Thị Quý (SN 1983, nhân viên thu phí) lãnh 7 năm tù, Nguyễn Thị Phương Hoa (SN 1979, cựu trưởng đơn vị thu phí) 6 năm tù và Đặng Thị Hiên (SN 1985, cựu Kế toán trưởng) 5 năm tù.

Ngày 23/4, tại phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án xảy ra tại Bộ Công thương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và các đơn vị liên quan, gây thiệt hại hơn 1.000 tỷ đồng cho EVN, đại diện Viện kiểm sát thực hành quyền công tố tại phiên tòa đã đề nghị tuyên phạt bị cáo Hoàng Quốc Vượng (cựu Thứ trưởng Bộ Công thương) từ 6 đến 7 năm tù về tội “Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ”.

Sáng 23/4, để chuẩn bị nội dung cho Kỳ họp thứ 9 của Quốc hội khóa XV,  Ủy ban Quốc phòng, An ninh và Đối ngoại tổ chức Phiên họp toàn thể lần thứ nhất, thẩm tra Dự án Luật Tình trạng khẩn cấp (TTKC).

Số tiền cướp được, Vũ Văn Lịch mua 1 điện thoại Oppo A95, chi tiêu cá nhân và nạp vào tài khoản ngân hàng (đối tượng đã sử dụng 20 triệu đồng để chơi "tài xỉu" trên mạng). Cơ quan Công an đã thu giữ tang vật là 1 điện thoại Oppo A95, khoảng 75 triệu đồng tiền mặt, 176 triệu đồng trong tài khoản của lịch; 1 xe máy nhãn hiệu SYM Enzo.

©2004. Bản quyền thuộc về Báo Công An Nhân Dân.
®Không sao chép dưới mọi hình thức khi chưa có sự đồng ý bằng văn bản của Báo Công An Nhân Dân.